Nội dung thực hiện quy chế công khai

TYI. CÔNG KHAI CAM KẾT CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ CHẤT LƯỢNG THỰC TẾ:

1. Chuẩn đầu ra cho các ngành đào tạo Cao đẳng:
1.1. Ngành đào tạo: Công nghệ Thông tin

Chương trình đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học có sự phát triển toàn diện; có thể tham gia vào các hoạt động xã hội với phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, kiến thức và kỹ năng tương xứng với trình độ của một kỹ thuật viên công nghệ thông tin. Cụ thể là:

Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

– Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; sống, làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật.

-Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc công nghiệp; có kỷ luật lao động, sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc, địa phương trong từng giai đoạn lịch sử.

– Luôn có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu   công việc.

Chuyên môn

– Có hiểu biết cơ bản về triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

-Có tri thức cơ bản và năng lực thực hành công nghệ thông tin, máy tính, thiết bị ngoại vi và mạng máy tính.

– Có kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu, kỹ thuật đồ hoạ, kỹ thuật lập trình.

– Có khả năng phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.

– Có khả năng lập trình phần mềm máy tính.

– Có khả năng lắp đặt, bảo trì, khai thác, điều hành máy tính và mạng máy tính.

– Có khả năng khai thác các phần mềm máy tính.

– Có khả năng tham gia đào tạo cán bộ kỹ thuật công nghệ thông tin hệ trung học và nhân viên công nghệ thông tin.

Sức khoẻ

Có hiểu biết và phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thường xuyên rèn luyện cơ thể để có sức khoẻ đảm bảo công tác lâu dài và sẵn sàng chiến đấu giữ gìn trật tự trị an, bảo vệ Tổ quốc.

1.2. Ngành đào tạo: Quản trị  kinh doanh

Đào tạo các tác nghiệp viên trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức kinh doanh và sức khoẻ tốt; nắm vững kiến thức về chức năng, quá trình kinh doanh và quản trị ở các doanh nghiệp; có kỹ năng cơ bản để vận dụng trong kinh doanh nói chung và thực hành tốt trong một số công việc chuyên môn thuộc lĩnh vực đào tạo; có khả năng tự học tập, nghiên cứu để thích ứng với môi trường kinh doanh trong điều kiện của nền kinh tế thị trường.

Sinh viên tốt nghiệp làm việc chủ yếu ở các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc tất cả các thành phần kinh tế.

Cụ thể là:

Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

– Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sống, làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật.

– Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc công nghiệp; có kỷ luật lao động, sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc, địa phương trong từng giai đoạn lịch sử.

– Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đảm bảo yêu cầu     công việc.

Chuyên môn.

– Có hiểu biết chuyên sâu về Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh.

– Nắm vững các kiến thức cơ bản về khối ngành kinh tế, kiến thức cơ sở và chuyên sâu về quản trị kinh doanh trên cơ sở lý thuyết và thực tế trong môi trường kinh doanh năng động để sinh viên tốt nghiệp có thể áp dụng trực tiếp vào công việc kinh doanh và quản lý kinh doanh.

– Có tri thức cơ bản và kỹ năng nhận diện, tổng hợp và phân tích xử lý vấn đề một cách lôgic; kỹ năng giao tiếp tốt, làm việc nhóm và quản lý nhóm hiệu quả; phong cách làm việc chuyên nghiệp, có trách nhiệm nghề nghiệp, nhạy bén, năng động, sáng tạo thích ứng với môi trường làm việc.

– Có khả năng cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ phù hợp với yêu cầu công việc.

Sức khoẻ

Có hiểu biết và phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thường xuyên rèn luyện cơ thể để có sức khoẻ đảm bảo công tác lâu dài, sẵn sàng chiến đấu giữ gìn trật tư trị an và bảo vệ Tổ quốc.

1.3. Ngành đào tạo:   Kế toán

Đào tạo kế toán viên trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; có sức khoẻ tốt; nắm vững kiến thức cơ bản, cơ sở, có kỹ năng thực hành về nghiệp vụ kế toán, đủ khả năng giải quyết những vấn đề thông thường về chuyên môn kế toán và tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị, đồng thời có khả năng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện của nền kinh tế thị trường.

Sinh viên tốt nghiệp làm việc ở bộ phận kế toán, tài chính tại các doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức.

Cụ thể là:

Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

– Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sống, làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật.

– Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc công nghiệp; có kỷ luật lao động sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc, địa phương trong từng giai đoạn lịch sử.

– Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đảm bảo yêu cầu công việc.

Chuyên môn.

– Có hiểu biết chuyên sâu về Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh.

– Nắm vững các kiến thức cơ bản về Kế toán tài chính doanh nghiệp.

– Có tri thức cơ bản và khả năng thực hiện các phần hành kế toán trong doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức.

– Có khả năng quản lý các loại tài sản, vật tư, tiền vốn trong doanh nghiệp.

– Có khả năng tập hợp thông tin, phân tích, xử lý và đưa ra được quyết định tư vấn quản lý phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức.

– Có khả năng cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ phù hợp với yêu cầu công việc.

Sức khoẻ

Có hiểu biết và phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thường xuyên rèn luyện cơ thể để có sức khoẻ đảm bảo công tác lâu dài, sẵn sàng chiến đấu giữ gìn trật tư trị an và bảo vệ Tổ quốc.

1.4. Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ  thuật điện – điện tử

Chương trình đào tạo các kỹ thuật viên trinh độ cao đẳng ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử, có hiểu biết về các nguyên lý kỹ thuật điện – điện tử cơ bản; có khả năng áp dụng các kỹ năng chuyên sâu để đảm đương các công việc trong lĩnh vực kỹ thuật điện, điện tử.

Sinh viên qua đào tạo phải đạt được các yêu cầu sau:

– Có phẩm chất chính trị tốt, có đủ sức khỏe để đảm bảo công việc;

– Có tri thức cơ bản và khả năng thực hành về công nghệ kỹ thuật điện – điện tử;

– Có khả năng khai thác vận hành các hệ thống và thiết bị kỹ thuật điện- điện tử;

– Có khả năng tham gia thiết kế chế tạo các thiết bị kỹ thuật điện – điện tử và chuyển giao công nghệ.

– Có khả năng tham gia thiết kế hệ thống điều khiển cho dây chuyền công nghệ;

– Có khả năng tham gia thiết kế tổ chức và triển khai bảo trì, sửa chữa, cải tiến, nâng cấp các hệ thống điện – điện tử;

– Có khả năng cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ, phù hợp với yêu cầu       công việc;

– Có khả năng tham gia đào tạo nhân viên kỹ thuật về điện – điện tử.

Sau khi tốt nghiệp các kỹ thuật viên cao đẳng ngành công nghệ kỹ thuật điện – điện tử có thể làm việc tại các cơ sở chế tạo, sửa chữa, kinh doanh, đào tạo và     nghiên cứu.

Cụ thể là:

Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

– Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật.

– Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp; có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc, địa phương trong từng giai đoạn lịch sử.

– Có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đảm bảo yêu cầu công việc.

Chuyên môn

– Có hiểu biết chuyên sâu về Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh.

– Có tri thức cơ bản  và khả năng thực hành về công nghệ kỹ thuật điện-điện tử.

– Nắm vững các phần cơ bản về công nghệ điện – điện tử.

– Có khả năng khai thác, vận hành hệ thống thiết bị điện tử điện dân dụng.

– Có khả năng tham gia thiết kế, chế tạo thiết bị điện-điện tử và chuyển giao công nghệ.

– Có khả năng tổ chức chiển khai bảo trì, sửa chữa, cải tiến, nâng cấp các hệ rhống điện tử dân dụng.

– Có khả năng  cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ phù hợp với yêu cầu công việc.

– Có khả năng đào tạo cán bộ kỹ thuật điện-điện tử.

Sức khoẻ

Có hiểu biết và phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thường xuyên rèn luyện cơ thể để có sức khoẻ đảm bảo công tác lâu dài và sẵn sàng chiến đấu giữ gìn trật tự trị an và bảo vệ Tổ quốc.

2. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp năm 2008 có việc làm:

Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên mới được thành lập từ năm 2008 trên cơ sở nâng cấp Trường Quản lý kinh tế công nghiệp, vì vậy năm 2008 chưa có sinh viên tốt nghiệp.

II. CÔNG KHAI CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
1. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý và nhân viên tính đến ngày31/10/2009

STT

Nội dung

Tổng số

Hình thức tuyển dụng

Chức danh

Trình độ đào tạo

Ghi chú

Tuyển dụng trư­ớc NĐ 116 và tuyển dụng theo NĐ 116 (Biên chế, hợp đồng làm việc ban đầu, hợp đồng làm việc có thời hạn, hợp đồng làm việc không thời hạn)

Các hợp đồng khác (Hợp đồng làm việc, hợp đồng vụ việc, ngắn hạn, thỉnh giảng, hợp đồng theo NĐ 68)

Giáo sư­

Phó Giáo sư­

Tiến sỹ

Thạc sỹ

Đại học

Cao đẳng

Trình độ khác

Tổng số GV, CBQL & NV

372

301

71

75

266

12

19

I

Giảng viên

293

222

71

60

230

3

1

Khoa KTế

82

76

6

20

62

2

Khoa CNTT

37

35

2

8

29

3

Khoa KHCB

65

31

34

12

53

4

Khoa CNM-TT

36

26

10

5

29

2

5

Khoa Điện

54

40

14

10

43

1

6

Tổ Mác- Lê

19

14

5

5

14

II

Cán bộ quản lý và nhân viên

79

68

11

15

36

9

19

1

Hiệu trư­ởng

1

1

1

2

Phó Hiệu trưởng

2

2

2

3

Khoa KTế

2

2

2

4

Khoa CNTT

2

2

2

5

Khoa KHCB

2

2

2

6

Khoa CNM-TT

2

2

1

1

7

Khoa Điện

2

2

1

1

8

Tổ Mác- Lê

2

2

1

1

9

Phòng TCHC

9

9

7

2

10

Phòng TCKT

5

5

1

3

1

11

Phòng CTHS,SV

9

9

4

5

12

Phòng Đào tạo

11

11

3

8

13

Phòng QTĐS

24

13

11

4

1

19

14

Trung tâm NN-TH

6

6

1

5

 

2. Cơ sở vật chất:

STT

Nội dung

Đơn vị tính

Tổng số

I

Diện tích đất đai cơ sở đào tạo quản lý sử dụng

ha

8,1

II

Số cơ sở đào tạo

Cơ sở

02

III

Diện tích xây dựng

m2

9500

IV

Giảng đ­ường/phòng học

m2

4532

1

Số phòng học

Phòng

65

2

Diện tích

m2

4532

V

Diện tích hội trư­ờng

m2

240

VI

Phòng máy tính

02

1

Diện tích

m2

230

2

Số máy tính sử dụng đ­ược

Máy tính

162

3

Số máy tính nối mạng ADSL

Máy tính

VII

Phòng học ngoại ngữ

1

Số phòng học

Phòng

02

2

Diện tích

m2

120

3

Số thiết bị đào tạo ngoại ngữ chuyên dùng (tên các thiết bị, thông số kỹ thuật, năm sản xuất, n­ước sx)

Thiết bị

VIII

Thư­ viện

1

Diện tích

m2

372

2

Số đầu sách

Quyển

IX

Phòng thí nghiệm

1

Diện tích

m2

60

2

Số thiết bị thí nghiệm chuyên dùng (tên các thiết bị, thông số kỹ thuật, năm sản xuất, nư­ớc sx)

Thiết bị

X

X­ưởng thực tập, thực hành

1

Diện tích

m2

480

2

Số thiết bị thí nghiệm chuyên dùng (tên các thiết bị, thông số kỹ thuật, năm sản xuất, nư­ớc sx)

Thiết bị

XI

Ký túc xá thuộc cơ sở đào tạo quản lý

1

Số sinh viên ở trong KTX

Sinh viên

608

2

Diện tích

m2

1705

3

Số phòng

Phòng

67

4

Diện tích bình quân/sinh viên

m2/sinh viên

XII

Diện tích nhà ăn sinh viên thuộc cơ sở đào tạo quản lý

m2

297

XIII

Diện tích nhà văn hoá

m2

0

XIV

Diện tích nhà thi đấu đa năng

m2

0

XV

Diện tích bể bơi

m2

0

XVI

Diện tích sân vận động

m2

2000

 

III.  CÔNG KHAI TÀI CHÍNH:

 1. Học phí thu theo  quy định của Nhà nước:

– Học phí : 6 tỷ 175triệu đồng (6.175.000.000đ)

– Thu liên kết đào tạo: 300 triệu đồng (300.000.000 đ)

– Thu khác: 124 triệu đồng (124.000.000đ)

   2. Ngân sách Nhà nước:

– Chi thường xuyên 8 tỷ 730 triệu 700 nghìn đồng (8.730.700.000)

– Chi không thường xuyên: 1.180.801.000đ

– Chi thiết bị : 1.000.000.000đ

– Chi đào tạo lại: 76.000.000đ

    3. Miễn giảm học phí:

– Số học sinh, sinh viên được miễn học phí: 489 học sinh

– Số học sinh, sinh viên được giảm học phí: 186 học sinh

– Số tiền là 336.750.000đ

– Số HSSV được cấp học bổng khuyến khích học tập: 397 học sinh

– Số học sinh, sinh viên trợ cấp xã hội: 38 học sinh

Tổng số tiền học bổng, trợ cấp xã hội là: 398.545.000đ

  4. Thu thập bình quân/ tháng của giảng viên, cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ:

Năm 2008: 2.750.000đồng

Ước thực hiện 2009: 2.900.000đồng

 

HIỆU TRƯỞNG
(đã ký)
NGƯT, ThS Nghiêm Viết Hoàng